vietjack.com

Đề thi giữa kì 1 Toán 12 Kết Nối Tri Thức có đáp án - Đề 09
Quiz

Đề thi giữa kì 1 Toán 12 Kết Nối Tri Thức có đáp án - Đề 09

A
Admin
35 câu hỏiToánLớp 12
35 CÂU HỎI
1. Nhiều lựa chọn

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có bảng biến thiên như sau:

blobid29-1728473661.png

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \[\left( { - 1;{\rm{ }}4} \right).\]

B. \[\left( { - 1; + \infty } \right).\]

C. \[\left( {0;1} \right).\]

D. \[( - 1;0).\]

Xem giải thích câu trả lời
2. Nhiều lựa chọn

 Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây.

blobid30-1728473689.png

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \[\left( { - \infty ; - 1} \right).\]

B. \[\left( { - 1;1} \right).\]

C. \[\left( {1;2} \right).\]

D. \[\left( {0;1} \right).\]

Xem giải thích câu trả lời
3. Nhiều lựa chọn

 Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu \(f'\left( x \right)\) dưới đây:

blobid31-1728473723.png

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

A. \(5\).

B. \(3\).

C. \(2\).

D. \(4\).

Xem giải thích câu trả lời
4. Nhiều lựa chọn

 Cho hàm số \[y = {x^3}--3{x^2} + 2\]. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại \[x = 2\] và đạt cực tiểu tại \[x = 0\].

B. Hàm số đạt cực tiểu tại \[x = 2\] và đạt cực đại tại \[x = 0\].

C. Hàm số đạt cực đại tại \[x =  - 2\] và cực tiểu tại \[x = 0\].

D. Hàm số đạt cực đại tại \[x = 0\] và cực tiểu tại \[x =  - 2\].

Xem giải thích câu trả lời
5. Nhiều lựa chọn

Cho hàm số \(y = 3{x^4} - 6{x^2} + 1\). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. blobid33-1728474023.png.

B. blobid34-1728474025.png

C. blobid35-1728474028.png

D. blobid36-1728474032.png

Xem giải thích câu trả lời
6. Nhiều lựa chọn

Thể tích \(V\) (đơn vị: cm3) của 1 kg nước tại nhiệt độ \(T\left( {0^\circ C \le T \le 30^\circ C} \right)\) được tính bởi công thức sau: \(V(T) = 999,87 - 0,06426T + 0,0085043{T^2} - 0,0000679{T^3}.\) (Nguồn: J. Stewart, Calculus, Steventh Edition, Brooks/Cole, CENGAGE Learning 2012).

Hỏi thể tích \(V\left( T \right)\),\(\left( {0^\circ C \le T \le 30^\circ C} \right)\), giảm trong khoảng nhiệt độ gần với khoảng nào sau đây?

A. \(\left( {0^\circ C;30^\circ C} \right)\).

B. \(\left( {0^\circ C;4^\circ C} \right)\).

C. \(\left( {4^\circ C;30^\circ C} \right)\).

D. \(\left( {0^\circ C;26^\circ C} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
7. Nhiều lựa chọn

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + \left( {4 - m} \right)x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\) là:

A. \(\left( { - \infty ;1} \right]\).

B. \(\left( { - \infty ;4} \right]\).

C. \(\left( { - \infty ;1} \right)\).

D. \(\left( { - \infty ;4} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
8. Nhiều lựa chọn

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục trên đoạn \(\left[ { - 2;3} \right]\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

blobid40-1728474140.png

Gọi \(m,M\) lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ { - 2;3} \right]\). Giá trị của \(2m - 3M\) bằng:

A. \( - 13\).

B. \( - 18\).

C. \( - 16\).

D. \( - 15\).

Xem giải thích câu trả lời
9. Nhiều lựa chọn

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right]\) như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?

blobid41-1728474175.png

A. \(\mathop {\max }\limits_{[ - 1;3]} \)\[f\left( x \right) = f\left( 0 \right)\].

B. \(\mathop {\max }\limits_{[ - 1;3]} \)\[f\left( x \right) = f\left( 3 \right)\].

C. \(\mathop {\max }\limits_{[ - 1;3]} \)\[f\left( x \right) = f\left( 5 \right)\].

D. \(\mathop {\max }\limits_{[ - 1;3]} \)\[f\left( x \right) = f\left( { - 1} \right)\].

Xem giải thích câu trả lời
10. Nhiều lựa chọn

Cho hàm số \(y = x - \sqrt {x - 1} \). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) và không có giá trị lớn nhất.

B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) và giá trị lớn nhất bằng \(1\).

C. Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

D. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại điểm có hoành độ \(x = 1\) và giá trị lớn nhất bằng \(1\).

Xem giải thích câu trả lời
11. Nhiều lựa chọn

Giá trị lớn nhất \(M\), nhỏ nhất \(m\) của hàm số \[y = \;\frac{{2{x^2} + 3x + 3}}{{x + 1}}\] trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\) lần lượt là:

A. \(M = \frac{{17}}{3},m = 3.\)

B. \(M = \frac{{17}}{3},m =  - 3.\)

C. \(M = 3,m =  - 5.\)

D. \(M =  - 3,m =  - 5.\)

Xem giải thích câu trả lời
12. Nhiều lựa chọn

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{x + {m^2}}}{{x - 1}}\) trên đoạn \(\left[ {2;3} \right]\) bằng \(14\)?

A. \(2\).

B. \(1\).

C. \(0\).

D. \(4\).

Xem giải thích câu trả lời
13. Nhiều lựa chọn

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đồ thị như hình vẽ:

blobid43-1728474289.png

Đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng là đường thẳng:

A. \(x = 1\).

B. \(x =  - 1\).

C. \(x = 0\).

D. \(y =  - 1\).

Xem giải thích câu trả lời
14. Nhiều lựa chọn

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đồ thị như hình vẽ.

blobid44-1728474318.png

Phương trình đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:

A. Tiệm cận đứng \(x =  - 2\), tiệm cận ngang \(y = 1\).

B. Tiệm cận đứng \(x = 2\), tiệm cận ngang \(y =  - 1\).

C. Tiệm cận đứng \(x = 1\), tiệm cận ngang \(y =  - 2\).

D. Tiệm cận đứng \(x =  - 1\), tiệm cận ngang \(y = 2\).

Xem giải thích câu trả lời
15. Nhiều lựa chọn

Đường thẳng \(y = 2x - 1\) là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số nào sau đây?

A. \(y = \frac{{2{x^2} - 3x + 5}}{{x - 1}}\).

B. \(y = \frac{{ - 2{x^2} - 3x + 5}}{{x + 1}}\).

C. \(y = \frac{{{x^2} - 3x + 5}}{{x - 2}}\).

D. \(y = \frac{{ - 2{x^2} - 3x + 5}}{{ - x + 1}}\).

Xem giải thích câu trả lời
16. Nhiều lựa chọn

Đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 4}  - 2}}{{{x^2} + x}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. \(2\).

B. \(3\).

C. \(4\).

D. \(1\).

Xem giải thích câu trả lời
17. Nhiều lựa chọn

Cho hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 2}}\) có đồ thị \[\left( C \right)\]. Tìm tọa độ giao điểm \(I\) của hai đường tiệm cận của đồ thị \[\left( C \right)\].

A. \(I\left( { - 2;2} \right)\).

B. \(I\left( { - 2; - 2} \right)\).

C. \(I\left( {2;1} \right)\).

D. \(I\left( { - 2;1} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
18. Nhiều lựa chọn

Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\).

blobid46-1728474470.png

Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {A'B'} \).

B. \(\overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {B'C'} \).

C. \(\overrightarrow {CD}  = \overrightarrow {A'B'} \).

D. \(\overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {A'D'} \).

Xem giải thích câu trả lời
19. Nhiều lựa chọn

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,CD\)\(G\) là trung điểm \(MN\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. \(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC}  + \overrightarrow {OD}  = \overrightarrow 0 \) với \(O\) là điểm bất kì.

B. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow {DG} \).

C. \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {GD}  = \overrightarrow 0 \).

D. \(\overrightarrow {GM}  + \overrightarrow {GN}  = \overrightarrow 0 \).

Xem giải thích câu trả lời
20. Nhiều lựa chọn

Cho \(\overrightarrow a \)\(\overrightarrow b \) là hai vectơ đều khác vectơ \(\overrightarrow 0 \). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\sin \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\).

B. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\).

C. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|.\)

D. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - 1.\)

Xem giải thích câu trả lời
21. Nhiều lựa chọn

Cho tứ diện \(ABCD\)\(AB = AC = AD\)\(\widehat {BAC} = \widehat {BAD} = 60^\circ \). Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow {AB} \)\(\overrightarrow {CD} \)?

A. \(120^\circ \). 

B. \(60^\circ \).

C. \(45^\circ \).

D. \(90^\circ \).

Xem giải thích câu trả lời
22. Nhiều lựa chọn

Cho tứ diện \(ABCD\)\(AB = AC = AD\)\(\widehat {BAC} = \widehat {BAD} = 60^\circ \), \(\widehat {CAD} = 90^\circ \). Gọi \(I\)\(J\) lần lượt là trung điểm của \(AB\)\(CD\). Hãy xác định góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \)\(\overrightarrow {IJ} \)?

A. \(120^\circ \).

B. \(60^\circ \).

C. \(45^\circ \).

D. \(90^\circ \).

Xem giải thích câu trả lời
23. Nhiều lựa chọn

Có ba lực cùng tác động vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc \(100^\circ \) và có độ lớn lần lượt là \(25N\)\(12N\). Lực thứ ba vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai lực đã cho và có độ lớn \(4N\). Tính độ lớn của hợp lực của ba lực trên (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

A. \(26N\).

B. \(25N\).

C. \(41N\).

D. \(72N\).

Xem giải thích câu trả lời
24. Nhiều lựa chọn

Trong không gian với hệ trục \[Oxyz\], cho \(\overrightarrow a  =  - \overrightarrow i  + 2\overrightarrow j  - 3\overrightarrow k \). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) là:

A. \(\left( { - 1;2; - 3} \right)\).

B. \(\left( {2; - 3; - 1} \right)\).

C. \(\left( {2; - 1; - 3} \right)\).

D. \(\left( { - 3;2; - 1} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
25. Nhiều lựa chọn

Trong không gian \[Oxyz\], hình chiếu vuông góc của điểm \(A\left( {3;5;2} \right)\) trên trục \(Ox\) có tọa độ là:

A. \(\left( {0;5;2} \right)\).

B. \(\left( {0;5;0} \right)\).

C. \(\left( {3;0;0} \right)\).

D. \(\left( {0;0;2} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
26. Nhiều lựa chọn

Trong không gian \[Oxyz\], tìm tọa độ điểm đối xứng của \(A\left( {1;2; - 3} \right)\) qua mặt phẳng \[\left( {Oyz} \right)\] là:

A. \(\left( {0;2;3} \right)\).

B. \(\left( { - 1; - 2; - 3} \right)\).

C. \(\left( { - 1;2; - 3} \right)\).

D. \(\left( { - 1;2; - 3} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
27. Nhiều lựa chọn

Trong không gian với hệ trục \[Oxyz\], cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\), biết rằng \[A( - 3;0;0),{\rm{ }}B\left( {0;2;0} \right),{\rm{ }}D\left( {0;0;1} \right),{\rm{ }}A'\left( {1;2;3} \right)\]. Tìm tọa độ điểm \[C'\].

A.\(\left( {10;4;4} \right)\).

B. \(\left( { - 13;4;4} \right)\).

C. \(\left( {13;4;4} \right)\).

D. \(\left( {7;4;4} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
28. Nhiều lựa chọn

Trong không gian với hệ trục \[Oxyz\], cho tam giác \(ABC\) với \[A\left( {8;9;2} \right)\], \[B\left( {3;5;1} \right),\]\[C\left( {11;10;4} \right).\] Số đo góc \(\widehat {BAC}\) của tam giác \(ABC\) đó là:

A. \(150^\circ \).

B. \(60^\circ \).

C. \(120^\circ \).

D. \(30^\circ \).

Xem giải thích câu trả lời
29. Nhiều lựa chọn

Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz\], điểm thuộc trục \(Ox\)và cách đều hai điểm \(A\left( {4;2; - 1} \right)\)\(B\left( {2;1;0} \right)\) là:

A. \(M\left( { - 4;0;0} \right)\).

B. \(M\left( {4;0;0} \right)\).

C. \(M\left( {5;0;0} \right)\).

D. \(M\left( { - 5;0;0} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
30. Nhiều lựa chọn

Trong không gian \[Oxyz\], cho hai điểm \(A\left( {1;2;1} \right)\), \(B\left( {2; - 1;3} \right)\). Tìm điểm \(M\) trên mặt phẳng \[\left( {Oxy} \right)\] sao cho \[M{A^2}--2M{B^2}\] lớn nhất.

A.\(M\left( {3; - 4;0} \right)\).

B. \(M\left( {\frac{3}{2};\frac{1}{2};0} \right)\).

C. \(M\left( {0;0;5} \right)\).

D. \(M\left( {\frac{1}{2};\frac{{ - 3}}{2};0} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
31. Nhiều lựa chọn

Trong không gian \[Oxyz\], cho hai vectơ \(\overrightarrow u  = (1; - 4;0)\)\(\overrightarrow v  = ( - 1; - 2;1)\). Vectơ \(\overrightarrow u  + 3\overrightarrow v \) có tọa độ là:

A.\(\left( { - 2; - 10;3} \right)\).

B.\(\left( { - 2; - 6;3} \right)\).

C.\(\left( { - 4;8;4} \right)\).

D.\(\left( { - 2; - 10; - 3} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
32. Nhiều lựa chọn

Trong không gian \[Oxyz\], cho \(\overrightarrow u  = \left( { - 1;1;0} \right)\), \(\overrightarrow v  = (0; - 1;0)\), góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow u \)\(\overrightarrow v \) là:

A. \(120^\circ \).

B. \(60^\circ \).

C. \(150^\circ \).

D. \(135^\circ \).

Xem giải thích câu trả lời
33. Nhiều lựa chọn

Trong không gian \[Oxyz\], cho hai vectơ \(\overrightarrow a  = \left( {2;1; - 1} \right)\),\(\overrightarrow b  = \left( {1;3;m} \right)\). Tìm \(m\) để \(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right) = 90^\circ \).

A. \(m =  - 5\).

B. \(m = 5\).

C. \(m = 1\).

D. \(m =  - 2\).

Xem giải thích câu trả lời
34. Nhiều lựa chọn

Trong không gian \[Oxyz\], cho ba điểm \(A(1; - 2;3)\),\(B( - 1;2;5)\),\(C(0;0;1)\).Tìm tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\).

A.\(\left( {5;9;13} \right)\).

B.\(\left( {0;0;3} \right)\).

C.\(\left( {0;0;9} \right)\).

D.\(\left( { - 1;0;3} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
35. Nhiều lựa chọn

Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz\], cho hai điểm \(B(1;2 - 3)\), \(C(7;4; - 2)\). Nếu điểm \(E\) thỏa mãn đẳng thức \(\overrightarrow {CE}  = 2\overrightarrow {EB} \) thì tọa độ điểm \(E\) là:

A.\(\left( {3;\frac{8}{3}; - \frac{8}{3}} \right)\).

B.\(\left( {\frac{8}{3};3; - \frac{8}{3}} \right)\).

C.\(\left( {3;3; - \frac{8}{3}} \right)\).

D.\(\left( {1;2;\frac{1}{3}} \right)\).

Xem giải thích câu trả lời
© All rights reserved VietJack