31 CÂU HỎI
Cho phương trình ax+b=0. Chọn mệnh đề đúng:
A. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
B. Nếu thì phương trình vô nghiệm.
C. Nếu thì phương trình có nghiệm duy nhất
D. Nếu thì phương trình có nghiệm.
Phương trình có nghiệm khi:
A.
B.
C.
D. a = b = 0
Phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
A.
B. hoặc
C. a=b=0
D.
Phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:
A.
B.
C.
D.
Phương trình
A. Có 2 nghiệm trái dấu
B. Có 2 nghiệm âm phân biệt
C. Có 2 nghiệm dương phân biệt.
D. Vô nghiệm
Số −1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
A.
B.
C.
D.
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
A. m > 0.
B. m < 0.
C. m 0.
D. m 0.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [−20; 20] để phương trình có nghiệm. Tổng của các phần tử trong S bằng:
A. 21
B. 18
C. 1
D. 0
Cho phương trình . Đặt , hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Nếu P < 0 thì (1) có 2 nghiệm trái dấu.
B. Nếu P > 0 và S < 0 thì (1) có 2 nghiệm
C. Nếu P > 0 và S < 0 và Δ > 0 thì (1) có 2 nghiệm âm phân biệt.
D. Nếu P > 0 và S > 0 và Δ > 0 thì (1) có 2 nghiệm dương phân biệt.
Cho phương trình . Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi
A. Δ > 0 và P > 0.
B. Δ > 0 và P < 0 và S < 0.
C. Δ > 0 và P > 0 và S < 0.
D. Δ > 0và S < 0.
Phương trình . Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:
A.
B.
C.
D.
Hai số và là các nghiệm của phương trình:
A.
B.
C.
D.
Biết rằng phương trình có một nghiệm bằng 3. Nghiệm còn lại của phương trình bằng:
A. -1
B. 1
C. 2
D. 4
Phương trình là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi
A. m ≠ 0.
B. m ≠ 1.
C. m ≠ 0 hoặc m ≠ 1.
D. m ≠ 1 và m ≠ 0.
Phương trình là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:
A. m ≠ 0.
B. m ≠ 1.
C. m ≠ 0 hoặc m ≠ 1.
D. m = 0.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5; 10] để phương trình có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:
A. 15
B. 39
C. 17
D. 40
Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:
A. Phương trình: có nghiệm là
B. Phương trình: vô nghiệm
C. Phương trình: có tập nghiệm R.
D. Cả A, B, C đều đúng
Phương trình: vô nghiệm với giá tri a, b là:
A. a = 3, b tuỳ ý
B. a tuỳ ý, b = 2
C. a = 3, b ≠ 0.
D. a = 3, b ≠ 2.
Cho phương trình . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho vô nghiệm.
A. m = 1.
B. m = 2; m = 3.
C. m = 2.
D. m = 3.
Cho hai hàm số và . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho không cắt nhau.
A. m = 2.
B. m = −2.
C. m = ±2.
D. m = 1.
Phương trình có nghiệm khi:
A. m = 0.
B. m = 2.
C. m ≠ 0 và m ≠ 2
D. m ≠ 0
Cho phương trình . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm.
A. m = 2.
B. m ≠ −2.
C. m ≠ −2 và m ≠ 2.
D. m ∈ R.
Phương trình có tập nghiệm là R khi:
A. m = −2.
B. m = −5.
C. m = 1.
D. Không tồn tại m.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
A. m =1.
B. m = ±1.
C. m = −1.
D. m = 0.
Cho phương trình . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
A. m = −2.
B. m = −5.
C. m = 1.
D. Không tồn tại.
Phương trình Phương trình có nghiệm khi:
A.
B.
C.
D.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để phương trình có nghiệm.
A. 17
B. 18
C. 20
D. 21
Cho phương trình . Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi:
A.
B.
C.
D.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có một nghiệm gấp đôi nghiệm còn lại
A.
B.
C.
D.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm còn lại.
A. m = 7.
B. m = 3.
C. m = 3; m = 7.
D. m ∈ ∅.
Để hai đồ thị và có hai điểm chung thì:
A. m > −4.
B. m < −3,5.
C. m > −3,5.
D. m ≥ −3,5.