20 CÂU HỎI
Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(1;3) và có vectơ pháp truyến là:
A. 5(x+1) – 2(y+3) = 0
B. 5(x – 1) – 2(y – 3) = 0
C. (x – 5) + 3(y+2) = 0
D. (x+5) + 3(y – 2) = 0
Phương trình của đường thẳng ∆ đi qua và vuông góc với đường thẳng d:
A. – 5x + 4y – 1 = 0
B. 5x – 4y – 1 = 0
C. 4x + 5y – 32 = 0
D. 4x – 3y = 0
Cho tam giác ABC với A(1;4), B(3; -2), C(1; 6). Phương trình của trung tuyến AM của tam giác có phương trình là:
A. x – y + 3 = 0
B. x + y – 5 = 0
C. 2x – y + 2 = 0
D. 2x + y – 6 = 0
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1:3x+2y+4=0, d2: -x+y+4=0. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho các điểm M(1; 1), N(3; -2), P(-1; 6). Phương trình các đường thẳng qua M cách đều N, P là
A. x – 2y + 1 = 0 và y = 1
B. 2x – y – 1 = 0 và x – y = 0
C. 2x + y – 3 = 0 và x = 1
D. 2x – 3y + 1 = 0 và 2x + y – 3 = 0
Cho đường tròn tiếp xúc với cả đường thẳng d1: x+2y-4=0, d2: x+2y+6=0. Khi đó diện tích hình tròn là
A. 5π
B. 10π
C. 20π
D. 40π
Cho ba đường thẳng d1: 2x-y-1=0, d2: mx-(m-2)y+m+4=0, d3: x+y-2=0. Giá trị của m để ba đường thẳng đồng quy là
A. m = 0
B. m = 2
C. m = -2
D. m = -6
Quỹ tích các điểm cách đều hai đường thẳng d1: 5x-12y+4=0, d2: 4x-3y+2=0 là:
A. 9x + 7y + 2 = 0 và 7x – 9y = 0
B. 9x – 7y + 2 = 0 và 77x – 99y + 46 = 0
C. 9x – 7y + 2 = 0 và 7x + 9y = 0
D. 9x + 7y + 2 = 0 và 77x – 99y + 46 = 0
Cho hình vuông ABCD có tọa độ đỉnh A(3; 2) và tâm hình vuông là I(-1; 4). Khi đó phương trình của đường chéo BD là:
A. 2x – y + 6 = 0
B. x + y – 3 = 0
C. 2x – y – 1 = 0
D. x – y + 5 = 0
Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(5; 1), B(1; -3). Khi đó phương trình của (C) là:
A.
B.
C.
D.
Cho đường tròn (C): và đường thẳng ∆: 3x – 4y + m = 0. Giá trị của m để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung dài nhất là
A. m = 0
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 6
Cho phương trình . Giá trị m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn bán kính R = 2 là
A.
B.
C.
D.
Cho đường tròn (C): và đường thẳng ∆: - x + 2y – 2 = 0. Đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ dài là:
A.
B.
C.
D.
Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆1: x+y-3=0, đi qua điểm A(-1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆2: x-y+5=0 có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Cho tam giác ABC có A(-2; 4); B (5; 5); C( 6; -2). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Phương trình chính tắc của elip có độ dài trục nhỏ bằng 12, độ dài tiêu cự bằng 8 là
A.
B.
C.
D.
Cho elip có phương trình có chu vi hình chữ nhật cơ sở là 30. Khi đó m nhận giá trị là:
A. 9
B. 25
C. 64
D. 100
Elip có một tiêu điểm F(-2; 0) và tích độ dài trục lớn với trục bé bằng . Phương trình chính tắc của elip là:
A.
B.
C.
D.
Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 6 và tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng
A.
B.
C.
D.
Elip đi qua các điểm M (0; 3) và có phương trình chính tắc là:
A.
B.
C.
D.