vietjack.com

12 bài tập Tính giá trị biểu thức có chứa căn bậc hai tại giá trị cho trước của ẩn số có lời giải
Quiz

12 bài tập Tính giá trị biểu thức có chứa căn bậc hai tại giá trị cho trước của ẩn số có lời giải

A
Admin
10 câu hỏiToánLớp 9
10 CÂU HỎI
1. Nhiều lựa chọn

Giá trị của biểu thức \(C = \frac{{x + 3\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} - 2\) tại x = 4 là

A. \( - \frac{{12}}{5}\).

B. \(\frac{{12}}{5}\).

C. \( - \frac{1}{2}\).

D. \(\frac{1}{2}\)

Xem giải thích câu trả lời
2. Nhiều lựa chọn

Giá trị của biểu thức \(D = \sqrt {{x^2} - x - 6} - \sqrt {x - 3} \) tại x = 4 là

A. \(\sqrt 6 - 1\).

B. \( - \sqrt 6 - 1\).

C. \(\sqrt 6 + 1\)

D. \(1 - \sqrt 6 \).

Xem giải thích câu trả lời
3. Nhiều lựa chọn

Giá trị của biểu thức \(E = \sqrt {x - 1} - \sqrt {4x - 4} + \sqrt {9x - 9} \) tại x = 9 là

A. \(4\sqrt 2 \).

B. \(2\sqrt 2 \).

C. \(6\sqrt 2 \).

D. \(8\).

Xem giải thích câu trả lời
4. Nhiều lựa chọn

Giá trị của biểu thức \(F = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}}\) (x > 0, x ≠ 1) tại x = 25 là

A. \(\frac{2}{3}\).

B. \( - \frac{2}{3}\).

C. \(\frac{3}{2}\).

D. \( - \frac{3}{2}.\)

Xem giải thích câu trả lời
5. Nhiều lựa chọn

Giá trị của biểu thức \(A = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 5}} - \frac{{10\sqrt x }}{{x - 25}} - \frac{5}{{\sqrt x + 5}}\) (x ≥ 0, x ≠ 25) tại x = 16 là

A. \( - \frac{1}{9}\).

B. \( - \frac{1}{3}\).

C. \(\frac{1}{9}\).

D. \(\frac{1}{3}\).

Xem giải thích câu trả lời
6. Nhiều lựa chọn

Giá trị của biểu thức \(B = \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \frac{{x + 9\sqrt x }}{{x - 9}}\) (x ≥ 0, x ≠ 9) tại x = \(\frac{1}{9}\) là

A. \(\frac{1}{{10}}\).

B. \( - \frac{1}{{10}}\).

C. \( - \frac{1}{4}\).

D. \(\frac{1}{4}\).

Xem giải thích câu trả lời
7. Nhiều lựa chọn

Giá trị của biểu thức \(C = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x }} + \frac{{2\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }}\) (x > 0) tại x = 64 là

A. \(\frac{1}{{10}}\).

B. \(\frac{{10}}{9}\).

C. \(\frac{9}{{10}}\).

D. \( - \frac{1}{9}\).

Xem giải thích câu trả lời
8. Nhiều lựa chọn

Giá trị của biểu thức \(D = \frac{{x - 7}}{{\sqrt x + 1}} + \frac{{3 + \sqrt x }}{{\sqrt x }}\) (x > 0, x ≠ 1) tại x = \(\frac{1}{4}\) là

A. \(\frac{5}{2}\).

B. \( - \frac{5}{2}\).

C. \(\frac{1}{2}\).

D. \( - \frac{1}{2}\).

Xem giải thích câu trả lời
9. Nhiều lựa chọn

Tính giá trị của biểu thức \(B = \frac{{x\sqrt x - 1}}{{x - \sqrt x }} - \frac{{x\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }} + \frac{{x + 1}}{{\sqrt x }}\) (x > 0, x ≠ 1) tại x = 4 là

A. \(\frac{5}{2}\).

B. \(\frac{9}{2}\).

C. \( - \frac{5}{2}\).

D. \( - \frac{9}{2}\).

Xem giải thích câu trả lời
10. Nhiều lựa chọn

Tính giá trị của biểu thức \(A = \frac{3}{{\sqrt x + 1}} - \frac{1}{{\sqrt x - 1}} - \frac{{\sqrt x - 3}}{{x - 1}}\) (x ≥ 0, x ≠ 1) tại x = 3 – \(2\sqrt 2 \) là

A. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\).

B. \( - \frac{1}{{\sqrt 2 }}\).

C. \( - \frac{1}{2}\).

D. \(\frac{1}{2}\).

Xem giải thích câu trả lời
© All rights reserved VietJack