vietjack.com

10 bài tập Viết phương trình mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng có lời giải
Quiz

10 bài tập Viết phương trình mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng có lời giải

A
Admin
10 câu hỏiToánLớp 12
10 CÂU HỎI
1. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 1; 1) và B(1; 3; −5). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB.

A. y – 2z + 2 = 0;

B. y – 3z + 4 = 0;

C. y – 2z – 6 = 0;

D. y – 3z – 8 = 0.

Xem giải thích câu trả lời
2. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2; 0; 1). Gọi A, B lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox và trên (Oyz). Viết phương trình mặt trung trực của đoạn AB.

A. 4x – 2z – 3 = 0;

B. 4x – 2y – 3 = 0;

C. 4x – 2z + 3 = 0;

D. 4x + 2z + 3 = 0.

Xem giải thích câu trả lời
3. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−2; 2; 6). Viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng OA.

A. x – y – 3z + 11 = 0;

B. x – y – 3z + 9 = 0;

C. – x + y + 3z + 22 = 0;

D. x – y – 3z = 0.

Xem giải thích câu trả lời
4. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(2; −1; 2) và N(2; 1; 4). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN.

A. 3x + y – 1 = 0;

B. y + z – 3 = 0;

C. x – 3y – 1 = 0;

D. 2x + y – 2z = 0.

Xem giải thích câu trả lời
5. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2; 0; 1). Gọi N là hình chiếu của M trên mặt phẳng (Oxy). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn MN.

A. 2z – 1 = 0;

B. 2z + 1 = 0;

C. z – 1 = 0;

D. 2z – 3 = 0.

Xem giải thích câu trả lời
6. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3; 2; −1) và B(−5; 4; 1). Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn AB.

A. E(−8; 2; 2);

B. F(0; −3; 4);

C. G(0; 0; 7);

D. H(−2; 6; 0).

Xem giải thích câu trả lời
7. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz cho điểm A(−2; 3; 2), điểm B thuộc trục Oy và có tung độ bằng 5. Viết phương trình mặt phẳng (α) là mặt phẳng trung trục của đoạn AB.

A. x + y – z – 2 = 0;

B. x + y – z + 6 = 0;

C. −x + 4y + z – 2 = 0;

D. 2x + 2y – 2z – 6 = 0.

Xem giải thích câu trả lời
8. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz cho điểm A(1; 2; 5), B(2; −2; 1), gọi G là trọng tâm của tam giác OAB. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng OG.

A. x + 2y – 5 = 0;

B. 2x + 4y – 5 = 0;

C. x – 2z + 5 = 0;

D. 2x + 4z – 5 = 0.

Xem giải thích câu trả lời
9. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz cho điểm M(2; 7; −4), gọi A và B lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm M lên các trục tọa độ Ox và Oz. Mặt phẳng nào sau đây là mặt phẳng trung trực của đoạn AB.

A. x – 2z – 5 = 0;

B. x + 2z + 6 = 0;

C. x + 2z + 3 = 0;

D. 2x + 7y – 4z + 6 = 0.

Xem giải thích câu trả lời
10. Nhiều lựa chọn

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(4; 0; 1) và B(−2; 2; 3). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là ax + by − z = 0. Tính a + b.

A. 2;

B. −2;

C. 3;

D. −3.

Xem giải thích câu trả lời
© All rights reserved VietJack