vietjack.com

540 câu trắc nghiệm tổng hợp Chính trị học có đáp án - phần 5
Quiz

540 câu trắc nghiệm tổng hợp Chính trị học có đáp án - phần 5

A
Admin
30 câu hỏiĐại họcTrắc nghiệm tổng hợp
30 CÂU HỎI
1. Nhiều lựa chọn

Trong lịch sử chính trị phương Tây, Aristos cho rằng, con người là động vật chính trị, chính là để khẳng định: 

A. Bản chất giai cấp của con người 

B. Bản chất kinh tế của con người 

C. Bản chất chính trị của con người 

D. Bản chất xã hội của con người

Xem giải thích câu trả lời
2. Nhiều lựa chọn

Trong lịch sử chính trị phương Đông cổ đại, con người chính trị hàm chỉ người nào sau đây: 

A. Vua, chúa 

B. Quan lại

C. Dân chúng 

D. Tất cả

Xem giải thích câu trả lời
3. Nhiều lựa chọn

Trong thời kì phục hưng, vấn đề con người chính trị được khẳng định với vai trò của nhân dân, nhân dân ở đây là: 

A. Là quốc vương 

B. Là bề tôi 

C. Vừa là quốc vương, vừa là bề tôi 

D. Không có phương án đúng

Xem giải thích câu trả lời
4. Nhiều lựa chọn

Trong những biến cố chính trị, đâu là thành phần có vai trò quyết định

A. Thủ lĩnh chính trị 

B. Phe phái chính trị 

C. Quần chúng nhân dân

D. Quần chúng công nhân

Xem giải thích câu trả lời
5. Nhiều lựa chọn

Trong quá trình hình thành và phát triển, đâu là thành phần có vai trò sáng tạo ra lịch sử? 

A. Thủ lĩnh chính trị

B. Phe phái chính trị 

C. Quần chúng nhân dân 

D. Quần chúng công nhân

Xem giải thích câu trả lời
6. Nhiều lựa chọn

Nền chuyên chính vô sản, theo Mác- Ăng ghen, chỉ có thể xây dựng được thông qua vai trò của: 

A. Thủ lĩnh chính trị 

B. Phe phái chính trị 

C. Quần chúng nhân dân 

D. Quần chúng công nhân

Xem giải thích câu trả lời
7. Nhiều lựa chọn

Thủ lĩnh chính trị là khái niệm cơ bản của chính trị học, dùng để chỉ: 

A. Đảng chính trị 

B. Cá nhân xuất sắc tham gia hoạt động chính trị 

C. Cá nhân xuất sắc trong hoạt động dẫn dắt và lãnh đạo phong trào chính trị

D. Quần chúng tham gia hoạt đồng chính trị

Xem giải thích câu trả lời
8. Nhiều lựa chọn

Trong xã hội phương Đông cổ đại, thủ lĩnh chính trị được ví với người nào dưới đây?

A. Thiên tử 

B. Quan lại 

C. Thương gia

D. Dân chúng

Xem giải thích câu trả lời
9. Nhiều lựa chọn

Trong xã hội phương Đông cổ đại, các học thuyết chính trị chủ yếu đề cập tới vai trò của con người chính trị với tư cách là:

A. Thủ lĩnh chính trị 

B. Quần chúng nhân dân 

C. Tổ chức chính trị 

D. Cá nhân chính trị

Xem giải thích câu trả lời
10. Nhiều lựa chọn

Pháp trị, là chủ thuyết của Hàn Phi tử, nói lên phương pháp cai trị của: 

A. Thủ lĩnh chính trị 

B. Quần chúng nhân dân 

C. Tổ chức chính trị

D. Cá nhân chính trị

Xem giải thích câu trả lời
11. Nhiều lựa chọn

Từ khi nào, quần chúng nhân dân được khẳng định có vai trò quan trọng trong việc tham gia vào đời sống chính trị? 

A. Nguyên thủy

B. Phong kiến 

C. Chiếm hữu nô lệ 

D. Tư bản chủ nghĩa

Xem giải thích câu trả lời
12. Nhiều lựa chọn

Người có tư tưởng sớm nhất về vai trò của quần chúng nhân dân đối đời sống chính trị là: 

A. Aristos 

B. Platon 

C. Socrat

D. Xê -nê – phôn Đáp án

Xem giải thích câu trả lời
13. Nhiều lựa chọn

Hàn Phi tử trong phái pháp gia đã cho rằng, con người chính trị không thể không là nhân vật nào sau đây: 

A. Vua 

B. Bề tôi 

C. Dân đen

Xem giải thích câu trả lời
14. Nhiều lựa chọn

Trong mối quan hệ giữa con người chính trị và thể chế chính trị:

A. Con người chính trị là yếu tố quyết định thể chế chính trị 

B. Thể chế chính trị quyết định con người chính trị 

C. Con người chính trị và thể chế chính trị tác động qua lại, trong đó con người là yếu tố quyết định, đến lượt mình thể chế chính trị ràng buộc con người trong vòng kềm tỏa của nó 

D. Thể chế chính trị không liên quan, không phụ thuộc vào ý chí con người chính trị

Xem giải thích câu trả lời
15. Nhiều lựa chọn

Trong mối tương tác giữa con người chính trị và vấn đề dân chủ, thì dân chủ càng cao, con người chính trị càng được tự do, đúng hay sai? 

A. Đúng 

B. Sai

C. Khác 

D. Không biết

Xem giải thích câu trả lời
16. Nhiều lựa chọn

Trong mối tương tác giữa con người chính trị và vấn đề dân chủ, thì dân chủ càng cao, con người chính trị càng bị ràng buộc, đúng hay sai 

A. Đúng 

B. Sai 

C. Khác

D. Không biết

Xem giải thích câu trả lời
17. Nhiều lựa chọn

Thủ lĩnh chính trị, theo Mác – Ăng ghen là những cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào nào sau đây? 

A. Phong trào chính trị

B. Phong trào cách mạng quần chúng

C. Phong trào xã hội

D. Phong trào tôn giáo

Xem giải thích câu trả lời
18. Nhiều lựa chọn

Thủ lĩnh chính trị là người có ý thức giác ngộ cao nhất đối với lập trường, tư tưởng và lợi ích giai cấp, đúng hay sai? 

A. Đúng 

B. Sai

Xem giải thích câu trả lời
19. Nhiều lựa chọn

Mác – Ăng ghen – Lê nin được coi là những lãnh tụ vĩ đại của phong trào cách mạng nào:

A. Phong trào cải cách xã hội

B. Phong trào cách mạng xã hội

C. Phong trào dân chủ xã hội

D. Phong trào cộng sản

Xem giải thích câu trả lời
20. Nhiều lựa chọn

Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị chỉ có thể có được khi nào? 

A. Giai cấp sản sinh ra thủ lĩnh chính trị là tiến bộ, cách mạng 

B. Giai cấp sản sinh ra thủ lĩnh chính trị là lỗi thời, lạc hậu 

C. Do thủ lĩnh chính trị tự ý thức được vai trò tích cực của mình 

D. Do quần chúng tích cực đấu tranh làm thủ lĩnh chính trị phải tích cực

Xem giải thích câu trả lời
21. Nhiều lựa chọn

Trong quan niệm của chính trị học tư sản hiện đại, con người chính trị được biểu hiện như thế nào? 

A. Khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân đối với chính trị 

B. Tuyệt đối hóa vai trò của thủ lĩnh chính trị 

C. Coi nhẹ vai trò của thủ lĩnh chính trị

D. Tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân đối với chính trị

Xem giải thích câu trả lời
22. Nhiều lựa chọn

Quan điểm của Mác – Ăng ghen về con người chính trị như thế nào?

A. Con người chính trị là con người giai cấp 

B. Con người chính trị là con người phi giai cấp 

C. Con người chính trị không có vai trò của thủ lĩnh chính trị 

D. Con người chính trị không có vai trò của quần chúng nhân dân

Xem giải thích câu trả lời
23. Nhiều lựa chọn

Quan điểm của Mác – Ăng ghen về vai trò của con người chính trị như thế nào? 

A. Khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân đối với chính trị 

B. Tuyệt đối hóa vai trò của thủ lĩnh chính trị 

C. Coi nhẹ vai trò của thủ lĩnh chính trị

D. Khẳng định vai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối với chính trị, đồng thời không coi nhẹ vai trò của thủ lĩnh chính trị

Xem giải thích câu trả lời
24. Nhiều lựa chọn

Trong những tố chất dưới đây, tố chất nào phản ánh trình độ nhân thức của thủ lĩnh chính trị? 

A. Có trí tuệ, kiến thức trên nhiều lĩnh vực, nắm được quy luật vận động của đời sống chính trị 

B. Giác ngộ, trung thành với lợi ích giai cấp, trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn

C. Có năng lực đề ra mục tiêu, kế hoạch và phân công công việc cho những người khác 

D. Là người trung thực, công bằng, không tham lam, vụ lợi

Xem giải thích câu trả lời
25. Nhiều lựa chọn

Trong những tố chất dưới đây, tố chất nào phản ánh phẩm chất chính trị của thủ lĩnh chính trị?

A. Có trí tuệ, kiến thức trên nhiều lĩnh vực, nắm được quy luật vận động của đời sống chính trị 

B. Giác ngộ, trung thành với lợi ích giai cấp, trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn 

C. Có năng lực đề ra mục tiêu, kế hoạch và phân công công việc cho những người khác 

D. Là người trung thực, công bằng, không tham lam, vụ lợi

Xem giải thích câu trả lời
26. Nhiều lựa chọn

Trong những tố chất dưới đây, tố chất nào phản ánh đạo đức, tác phong của thủ lĩnh chính trị? 

A. Có trí tuệ, kiến thức trên nhiều lĩnh vực, nắm được quy luật vận động của đời sống chính trị 

B. Giác ngộ, trung thành với lợi ích giai cấp, trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn 

C. Có năng lực đề ra mục tiêu, kế hoạch và phân công công việc cho những người khác 

D. Là người trung thực, công bằng, không tham lam, vụ lợi

Xem giải thích câu trả lời
27. Nhiều lựa chọn

Trong những tố chất dưới đây, tố chất nào phản ánh năng lực tổ chức của thủ lĩnh chính trị? 

A. Có trí tuệ, kiến thức trên nhiều lĩnh vực, nắm được quy luật vận động của đời sống chính trị 

B. Giác ngộ, trung thành với lợi ích giai cấp, trung thành với mục tiêu, lý tưởng đã chọn

C. Có năng lực đề ra mục tiêu, kế hoạch và phân công công việc cho những người khác 

D. Là người trung thực, công bằng, không tham lam, vụ lợi

Xem giải thích câu trả lời
28. Nhiều lựa chọn

Vai trò tích cực của thủ lĩnh chính trị thể hiện ở chỗ: 

A. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực 

B. Tập hợp, giáo dục và phát huy sức mạnh của phong trào quần chúng. 

C. Đưa phong trào cách mạng vượt qua những gian nan, thử thách, thậm chí những khúc quanh co của lịch sử và thúc đẩy nhanh tiến trình cách mạng 

D. Cả ba các phương án còn lại đều đúng

Xem giải thích câu trả lời
29. Nhiều lựa chọn

Vai trò tiêu cực của thủ lĩnh chính trị chỉ có thể có được khi nào? 

A. Giai cấp sản sinh ra thủ lĩnh chính trị là tiến bộ, cách mạng 

B. Giai cấp sản sinh ra thủ lĩnh chính trị là lỗi thời, lạc hậu

C. Do thủ lĩnh chính trị tự ý thức được vai trò của mình 

D. Do quần chúng đấu tranh tiêu cực làm thủ lĩnh chính trị phải tiêu cực theo

Xem giải thích câu trả lời
30. Nhiều lựa chọn

Vai trò tiêu cực của thủ lĩnh chính trị thể hiện ở chỗ: 

A. Không có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt phong trào 

B. Xuất phát từ lợi ích cục bộ, riêng tư làm mất đoàn kết nội bộ 

C. Nguyên tắc dân chủ bị tước bỏ,

D. Tất cả các phương án trên

Xem giải thích câu trả lời
© All rights reserved VietJack