38 CÂU HỎI
Chức năng của lá cây:
A. Hô hấp, quang hợp.
B. Hô hấp, quang hợp và tổng hợp chất dinh dưỡng.
C. Hô hấp, quang hợp và thoát hơi nước.
D. Tất cả đều sai.
Ba thành phần chính của lá gồm:
A. Cuống lá, gân lá và thịt lá.
B. Lá kèm, lưỡi nhỏ và bẹ chìa.
C. Bẹ lá, cuống lá và phiến lá.
D. Lá kèm, cuống lá và phiến lá.
Khi nói về cấu tạo của lá, lá kèm (lá bẹ) là:
A. Hai phiến nhỏ mọc ở đáy cuống.
B. Hai phiến ở trên cuống lá.
C. Màng mỏng ôm thân ở phía trên chỗ cuống lá đính và thân
D. Màng mỏng nhỏ ở nơi phiến lá nối với bẹ lá.
nơi lá đính vào thân” gọi là:
A. Chồi ngọn.
B. Gióng.
C. Thân chính.
D. Mẫu.
Khi nói về cấu tạo của lá, lưỡi nhỏ (mép lá) là:
A. Hai phiến ở trên cuống lá.
B. Màng mỏng ôm thân ở phía trên chỗ cuống lá đính vào thân.
C. Hai phiến nhỏ mọc ở đáy cuống.
D. Màng mỏng nhỏ ở nơi phiến lá nối với bẹ lá
Khi nói về cấu tạo của lá, phiến lá là:
A. Màng mỏng nhỏ ở nơi phiến lá nối với bẹ lá.
B. Hai phiến nhỏ mọc ở đáy cuống.
C. Là phần làm nhiệm vụ quang hợp của lá.
D. Màng mỏng ôm thân ở phía trên chỗ cuống lá đính vào thân.
Khi nói về cấu tạo của lá, bẹ cha là:
A. Màng mỏng nhỏ ở nơi phiến lá nối với bẹ lá.
B. Hai phiến ở trên cuống lá.
C. Màng mỏng ôm thân ở phía trên chỗ cuống lá đinh vào thân.
D. Hai phiến nhỏ mọc ở đáy cuống.
Bẹ chìa gặp ở họ:
A. Gừng.
B. Hoa hồng.
C. Rau răm.
D. Lúa.
Lá rau má thuộc loại:
A. Lá hình kim.
B. Lá hình trứng.
C. Lá hình tim.
D. Lá hình thận.
Lá sen thuộc loại lá có:
A. Gân lá song song.
B. Gân lá hình lọng.
C. Gân lá hình cung.
D. Gân lá hình chân vịt.
Lá đu đủ thuộc loại có:
A. Gân lá hình chân vịt.
B. Gân lá song song.
C. Gân lá hình lông chim.
D. Lá một gần.
Lá rau diếp cá thuộc loại:
A. Lá hình thận.
B. Lá hình kim.
C. Lá hình trứng.
D. Lá hình tim.
Lá cây cao su thuộc loại:
A. Lá đơn và lá kép.
B. Lá đơn.
C. Lá kép hình chân vịt.
D. Lá kép hình lông chim
Lá tràm thuộc loại lá có:
A. Gân lá song song.
B. Gân lá hình chân vịt.
C. Gân lá hình cung.
D. Gân lá hình lọng.
Lá lúa thuộc loại lá có:
A. Gân lá hình chân vịt.
B. Gân lá song song.
C. Gân lá hình lọng.
D. Gân lá hình cung
Lá cây lớp ngọc lan có đặc điểm:
A. Lá gân hình lọng.
B. Gân lá song song.
C. Lá một gân.
D. Gân lá hội tụ.
Cấu tạo lá cây lớp hành thưởng có đặc điểm:
A. Không có lỗ khí.
B. Thường lá không cuống.
C. Có mỗ dày.
D. Cuống lá to ôm lấy thân.
Lá cây lớp hành có đặc điểm:
A. Lá gân hình lọng.
B. Gân lá song song.
C. Lá một gân.
D. Gân lá hội tụ.
Lá một gần đặc trưng cho:
A. Cây hạt trần.
B. Cây hai lá mầm.
C. Cây lớp hành.
D. Cây lớp ngọc lan.
Phiến lá có vét khía vào = 4 phiến lá là loại lá gì?
A. Lá chia
B. Lá thùy
C. Lá chẻ
D. Lá xẻ
Phiến lá có vét khía không sâu tới 4 phiến lá là loại lá gì?
A. Lá thùy.
B. Lá chia.
C. Lá xẻ.
D. Lá chẻ.
Phiến lá có vét khía vào sát tận gân lá là loại lá gì?
A. Lá chia.
B. Lá xẻ.
C. Lá chẻ.
D. Lá thùy.
Góc giữa 2 lá nối tiếp nhau trong công thức lá dạng song đỉnh là:
A. 180 độ.
B. 144 độ.
C. 120 độ.
D. 140 độ.
Góc giữa 2 lá nối tiếp nhau trong công thức lá dạng tam định là:
A. 140 độ.
B. 120 độ.
C. 180 độ.
D. 144 độ.
Lá biến đổi thành vây để:
A. Giảm sự quang hợp.
B. Làm nhiệm bảo vệ hay dự trữ.
C. Giảm sự thoát hới nước.
D. Phù hợp với môi trường sống.
Loại cây nào sau đây có các bẹ lá ôm vào nhau tạo nên thân giả?
A. Cây cau.
B. Cây ngô.
C. Cây lúa.
D. Cây chuối.
Lá mọc đổi chéo chữ thập khi:
A. Mỗi mấu có 4 lá mọc vuông góc với nhau.
B. Mỗi mẫu có 2 lá.
C. Lá ở 2 mẫu liên tiếp thẳng góc với nhau.
D. Lá xếp thành hình hoa thị ở sát đất.
Lá cây ăn thịt biến đổi hình dạng để:
A. Thu hút côn trùng.
B. Phù hợp với hoàn cảnh sống.
C. Phù hợp với khả năng bắt mồi.
D. Tiêu hóa con mồi.
Lỗ khí của lá nổi trên mặt nước ở cây lớp ngọc lan có đặc điểm:
A. Không có lỗ khí.
B. Lỗ khí chỉ có ở mặt dưới hoặc có nhiều ở mặt dưới.
C. Lỗ khí có ở mặt trên.
D. Số lượng lỗ khí ở 2 mặt như nhau.
Lỗ khí của lá nằm ngang ở cây lớp ngọc lan có đặc điểm:
A. Lỗ khí chỉ có ở mặt dưới hoặc có nhiều ở mặt dưới.
B. Không có lỗ khí.
C. Số lượng lỗ khí ở 2 mặt như nhau.
D. Lỗ khí có ở mặt trên.
Lỗ khí của lá chìm trong nước ở cây lớp ngọc lan có đặc điểm:
A. Lỗ khí chỉ có ở mặt dưới hoặc có nhiều ở mặt dưới.
B. Lỗ khí có ở mặt trên.
C. Không có lỗ khí.
D. Số lượng lỗ khí ở 2 mặt như nhau.
Lá cây lớp hành có đặc điểm:
A. Có lá kèm.
B. Chỉ có lỗ khí ở biểu bì dưới.
C. Nhiều bó libe gỗ xếp thành hàng.
D. Dưới biểu bì thường là mô dày.
Dưới biểu bì, mô nâng đỡ của lá lớp hành là:
A. Mô cứng.
B. Hạ bì.
C. Mô mềm.
D. Mô dày.
Đặc điểm của hệ thống dẫn của lá:
A. Càng về cuối lá, hệ thống dẫn càng phát triển.
B. Càng gần cuống lá, hệ thống dẫn càng đơn giản.
C. Hệ thống dẫn phức tạp ở tất cả các phần của lá.
D. Hệ thống dẫn đơn giản dần khi về chót lá.
Thịt lá có cấu tạo đồng thể là:
A. Dưới biểu bì trên là mô mềm khuyết, trên biểu bì dưới là mô mềm giậu..
B. Giữa hai lớp biểu bì chỉ có một loại mô mềm, thường là mô mềm khuyết.
C. Dưới biểu bì trên là mộ mềm giậu, trên biểu bì dưới là mô mềm khuyết.
D. Thịt là có 2 loại mô mềm.
Thịt lá có cấu tạo dị thẻ bất đối xứng là:
A. Dưới biểu bì trên là mô mềm giậu, trên biểu bì dưới là mô mềm khuyết.
B. Dưới biểu bì trên là mộ mềm khuyết, trên biểu bì dưới là mô mềm giậu.
C. Thịt là có 2 loại mô mềm.
D. Cạnh 2 lớp biểu bì là mô mềm giậu, giữa 2 lớp mô mềm giậu là mô mềm khuyết.
Loại lá nào sau đây có tác dụng chữa bệnh kiết lỵ?
A. Lá mơ.
B. Lá cà độc dược.
C. Lá khôi.
D. Lá bạc hà.
Loại lá nào sau đây có tác dụng chữa bệnh hen suyễn?
A. Lá bạc hà.
B. Là cà độc dược.
C. Lá khôi.
D. Lá mơ.