25 CÂU HỎI
Thời hạn thí nghiệm định kỳ sào thao tác cách điện cao áp là bao nhiêu?
A. 6 tháng
B. 9 tháng
C. 12 tháng
D. 15 tháng
Thời hạn thí nghiệm định kỳ găng tay cách điện cao áp là bao nhiêu?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
Thời hạn thí nghiệm định kỳ ủng cách điện cao áp là bao nhiêu?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
Thời hạn thí nghiệm định kỳ thảm cách điện cao áp là bao nhiêu?
A. 6 tháng
B. 12 tháng
C. 18 tháng
D. 24 tháng
Thời hạn thí nghiệm định kỳ ghế cách điện cao áp là bao nhiêu?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm
Khi tiến hành thử nghiệm dây thắt lưng an toàn với thời gian thử là 5 phút, thì trọng lượng thử đối với dây cũ là bao nhiêu?
A. 200 kg
B. 225 kg
C. 250 kg
D. 275 kg
Khi tiến hành thử nghiệm dây thắt lưng an toàn với thời gian thử là 5 phút, thì trọng lượng thử đối với dây mới là bao nhiêu?
A. 225 kg
B. 250 kg
C. 300 kg
D. 350 kg
Khi tiến hành thử nghiệm dây thắt lưng an toàn đối với dây mới thì thời gian thử nghiệm là bao nhiêu? a- b- c- 7 phút d- 10 phút
A. 3 phút
B. 5 phút
C. 5 phút
D. 10 phút
Khi tiến hành thử nghiệm dây thắt lưng an toàn đối với dây cũ thì thời gian thử nghiệm là bao nhiêu?
A. 3 phút
B. 5 phút
C. 7 phút
D. 10 phút
Khi tiến hành thử nghiệm dây thắt lưng an toàn thì trọng lượng thử và thời gian thử nghiệm đối với dây cũ là bao nhiêu?
A. 200 kg, 5 phút
B. 200 kg, 10 phút
C. 225 kg, 5 phút
D. 225kg, 10 phút
Khi tiến hành thử nghiệm dây thắt lưng an toàn thì trọng lượng thử và thời gian thử nghiệm đối với dây mới là bao nhiêu?
A. 250 kg, 5 phút
B. 250 kg, 10 phút
C. 300 kg, 5 phút
D. 300 kg, 10 phút
Làm việc trên cao bắt buộc phải đeo dây an toàn với chiều cao tối thiểu là bao nhiêu?
A. 2m
B. 3m
C. 4m
D. 5m
Khi leo cột bê tông ly tâm, bắt buộc phải đeo dây an toàn với chiều cao tối thiểu là bao nhiêu?
A. 2m
B. 3m
C. 4m
D. Cả a, b, c đều sai
Trước khi leo cột điện có bắt buộc phải tự kiểm tra lại dây thắt lưng an toàn không? a- b- d- bắt buộc khi dây mới d- bắt buộc với cả dây cũ và dây mới
A. Không bắt buộc
B. Bắt buộc khi dây cũ
C. Bắt buộc khi dây mới
D. Bắt buộc với cả dây cũ và dây mới
Làm việc ở trên cao, nơi có khả năng xảy ra nguy hiểm ngã cao... cần phải:
A. Đội mũ BHLĐ có cài quai
B. Không được hút thuốc lá
C. Đeo dây an toàn vào những điểm cố định chắc chắn
D. Cả a, b, c đều đúng
Cấm làm việc trên cao khi có gió tới:
A. Cấp 4
B. Cấp 5
C. Cấp 6
D. Cấp 7
Cấm làm việc trên cao khi có:
A. Gió tới cấp 6
B. Mưa to nặng hạt
C. Giông sét
D. Cả a, b, c đều đúng
Ba điện cực của BJT là gì?
A. Phát [emitter], gốc [base], góp [collector]
B. Nguồn [source], cổng [gate], máng [drain]
C. T1, T2, T3
D. Emitter, gate, collector
Mũi tên trong ký hiệu mạch của BJT luôn luôn chỉ vào loại vật liệu nào?
A. Dạng P
B. Dạng N
C. Dạng base
D. Dạng PN
Các BJT được phân loại thành . . . .
A. Các dụng cụ PPN và PIN
B. NPN và PNP
C. Các dụng cụ NNP và PPN
D. Dạng N và dạng P
Có bao nhiêu tiếp giáp PN trong BJT?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Loại vật liệu nào là vùng base của transistor PNP?
A. Dạng P
B. Dạng N
C. Dạng base
D. Dạng PN
So với vùng collector và emitter, vùng base của BJT là . . . .
A. Rất dày
B. Rất mõng
C. Rất mềm
D. Rất cứng
Trong một BJT, dòng base là . . . . . . . . . . . . . . . . . . khi được so với hai dòng collector và emitter.
A. Nhỏ
B. Lớn
C. Nhanh
D. Chậm
Một BJT có cấu tạo để vùng base của nó rất mõng và...........
A. Được pha tạp đậm
B. Được pha tạp như vùng collector
C. Được pha tạp loãng
D. Được pha tạp như vùng emitter