12 CÂU HỎI
Thành phần chính của đáp ứng miễn dịch thu được:
A. Hàng rào da-niêm mạc
B. Tế bào đa nhân trung tính
C. Các protein viêm
D. Các protein bổ thể
E. Tế bào lympho T và B
Đáp ứng miễn dịch tự nhiên:
động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu)
A. Là đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
B. Thành phần chủ yếu là tế bào lympho T và B
C. Là đáp ứng có trí nhớ miễn dịch
D. Thời gian xuất hiện chậm, có trì hoãn
E. Quyết định sự đề kháng tự nhiên đối với nhiễm khuẩn (hoặc đẩy lùi hoặc khởi
Tế bào nào sau đây không tham gia vào đáp ứng miễn dịch tự nhiên:
A. Tế bào đa nhân trung tính
B. Đại thực bào
C. Tế bào Tαβ
D. Tế bào Tγδ
E. Tế bào B CD5+
TLR-4 trên tế bào đa nhân trung tính liên kết với thành phần nào của vi khuẩn:
A. Proteoglycan
B. Mannose
C. LPS (lypopolysaccharid)
D. Lipid
E. AND
TLR-2 trên đại thực bào liên kết với thành phần nào của vi khuẩn:
A. Proteoglycan
B. Mannose
C. LPS (lypopolysaccharide)
D. Lipid
E. AND
TLR-2 có trên bề mặt tế bào nào:
A. Tế bào đa nhân trung tính
B. Tế bào NK
C. Tế bào Tγδ
D. Tế bào B CD5+
E. Đại thực bào
Trong đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, yếu tố chính gây opsonin hóa vi khuẩn:
A. C3a
B. C5a
C. C4a
D. C3b
E. C5b
Trong đáp ứng miễn dịch tự nhiên, bổ thể không có vai trò trong việc:
A. Ly giải tế bào vi khuẩn
B. Hóa ứng động
C. Opsonin hóa
D. Kích thích sự thực bào
E. Quyết định sự đề kháng thu được cho một thời gian kéo dài
Lớp kháng thể chủ yếu hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển:
A. IgA
B. IgG
C. IgM
D. IgD
E. IgE
Đáp ứng miễn dịch chống ký sinh trùng trung gian qua kháng thể nào:
A. IgA
B. IgG
C. IgM
D. IgD
E. IgE
C3b:
A. Là chất hóa ứng động
B. Là chất gây phản vệ
C. Gây opsonin hóa vi khuẩn
D. Trực tiếp phá hủy vi khuẩn
E. Là một dạng bất hoạt của C3
Chất hóa ứng động mạnh đối với tế bào trung tính là:
A. C9
B. C5a
C. C3
D. C3b
E. C5b