50 CÂU HỎI
Cơ chế chống đông của tube Heparin:
A. Lấy đi Ca2+ trong máu
B. Ức chế yếu tố III
C. Ức chế hoạt hóa yếu tố X
D. B và C đúng
Ống nào được dùng trong xét nghiệm sinh hóa:
A. Tube Heparin với chất chống đông là Lithium heparin
B. Tube Heparin với chất chống đông là Sodium heparin
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
Trong điều kiện bình thường, máu chống đông với EDTA thì các chỉ số huyết học ổn định trong vòng:
A. 5s
B. 8 giờ
C. 10 năm
D. 1 thế kỷ
Tốt nhất nên thực hiện các xét nghiệm tế bào máu chậm nhất trong vòng:
A. 2 giờ
B. 1 phút
C. 30s
D. 1 micro giây
Tube Heparin chứa mẫu máu trên lâm sàng có màu gì?
A. Xanh dương
B. Xanh lá
C. Đen
D. Trắng
Xét nghiệm sức bền hồng cầu dùng mẫu máu chứa trong tube nào?
A. Tube EDTA
B. Tube Sodium Citrate
C. Tube Heparin
D. Tube thủy tinh
Theo NCCLS thời gian tối đa đề bảo quản bệnh phẩm các xét nghiệm đông máu ở nhiệt độ phòng (22 – 25 C)?
A. 1 giờ
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
Theo NCCLS thời gian tối đa đề bảo quản bệnh phẩm các xét nghiệm đông máu ở nhiệt độ 4 C?
A. 1 giờ
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
Chất chống của EDTA là gì?
A. K2
B. K3
C. C6H5Na3O7
D. a và b đúng
Ống EDTA màu gì?
A. Xanh lá
B. Đen
C. Xanh dương
D. Trắng
Công dụng của EDTA trong xét nghiệm nào sau đây?
A. Xác định nhóm máu
B. Xét nghiệm Prothombin time
C. Định lượng D-Dimer
D. Định lượng yếu tố đông máu
Chất chống đông của Tube Sodium Citrate?
A. K2
B. K3
C. C6H5Na3O7
D. a và b đúng
Sắp xếp màu ống theo thứ tự: EDTA→ Sodium Citrate→Heparin→Thủy tinh?
A. Xanh dương→xanh lá→trắng→đen
B. Xanh dương→xanh lá →đen→trắng
C. Xanh lá→xanh dương→đen→trắng
D. Xanh lá→xanh dương→trắng→đen
Cơ chế hoạt động Sodium Citrate?
A. Tạo phức không có khả năng phục hồi với Ca2+
B. Tạo phức có khả năng phục hồi với Ca2+
C. Tạo phức với yếu tố III
D. Cả a,b,c đều đúng
Việc chiếc tách huyết tương xét nghiệm đông máu thự hiện sau mấy giờ lấy máu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chất chống đông của Heparin?
A. Lithium Heparin
B. K2
C. K3
D. C6H5Na3O7
Cơ chế chống đông cua Heparin ức chế yếu tố nào?
A. I
B. II
C. III
D. V
Ống Sodium Ctrate có màu gì?
A. đen
B. xanh lá
C. trắng
D. đỏ
Công dụng của EDTA trong xét nghiệm?
A. định lượng HbA
B. công thức máu
C. comb’s test
D. Tất cả đều đúng
Các xét nghiệm đông cầm máu dùng ống nào?
A. EDTA
B. Sodium citrate
C. Heparin
D. Thủy tinh
Xét nghiệm ion đồ cần dùng ống nào?
A. EDTA
B. Sodium citrate
C. Heparin
D. Thủy tinh
Xét nghiệm co cục máu cần dùng ống nào?
A. EDTA
B. Sodium citrate
C. Heparin
D. Thủy tinh
Các xét nghiệm tế bào máu nên thự hiện chậm nhất là?
A. 2 phút
B. 2 giờ
C. 20 giờ
D. 2 ngày
Số lượng hồng cầu lưới không thay đổi trong ….. giờ ở 4 C?
A. 24 phút
B. 24 giờ
C. 48 phút
D. 48 giờ
Bệnh phẩm xét nghiệm đông máu có thể bảo quản bao lâu?
A. 6 ngày
B. 6 tháng
C. 6 năm
D. 60 năm
Xét nghiệm phản ứng thuận hợp sử dụng ống nào?
A. EDTA
B. Sodium citrate
C. Heparin
D. Thủy tinh
Các loại tube chứa máu, chọn câu SAI:
A. Tube EDTA
B. Tube Sodium Citrate
C. Tube Heparin
D. Tube Histamin
Tube chứa mẫu máu thực hiện thử nghiệm tìm kháng thể globulin người (Coomb’s test) là:
A. Tube EDTA
B. Tube Sodium Citrate
C. Tube Heparin
D. Tube thủy tinh
Tube chứa mẫu máu thực hiện khảo sát chức năng tiểu cầu, định lượng các yếu tố đông máu là
A. Tube EDTA
B. Tube Sodium Citrate
C. Tube Heparin
D. Tube thủy tinh
Tube chứa mẫu máu thực hiện xét nghiệm D-Dimer là
A. Tube EDTA
B. Tube Sodium Citrate
C. Tube Heparin
D. Tube thủy tinh
Tube chứa mẫu máu thực hiện khảo xét nghiệm sức bền hồng cầu là:
A. Tube EDTA
B. Tube Sodium Citrate
C. Tube Heparin
D. Tube thủy tinh
Tube chứa mẫu máu thực hiện các xét nghiệm co cục máu, tìm tế bào Hargraves là:
A. Tube EDTA
B. Tube Sodium Citrate
C. Tube Heparin
D. Tube thủy tinh
Điền vào chỗ trống: Tốt nhất nên thực hiện các xét nghiệm tế bào máu càng sớm càng tốt, chậm nhất là trong vòng ……… giờ sau khi lấy mẫu:
A. 1 giờ
B. 2 giờ
C. 3 giờ
D. 4 giờ
Theo khuyến cáo của NCCLS (National Committee of Clinical Laboratory Standards), bệnh phẩm xét nghiệm đông máu cần được thực hiện trong vòng
A. 2 giờ nếu bảo quản ở nhiệt độ phòng (22-25oC)
B. 8 giờ nếu bảo quản ở 4oC
C. 4 tuần nếu nếu bảo quản ở-20oC
D. 12 tháng nếu bảo quản ở -70oC
Việc tách chiếc huyết tương xét nghiệm đông máu phải được thực hiện trong vòng mấy giờ sau lấy mẫu nếu muốn bảo quản trong thời gian dài?
A. 5 giờ
B. 6 giờ
C. 7 giờ
D. 8 giờ
Yêu cầu đối với bệnh phẩm làm xét nghiệm tế bào. Chọn câu sai:
A. Mẫu bệnh phẩm không bị đông
B. Mẫu bệnh phẩm không bị thay đổi mật độ tế bào
C. Giữ được tính nguyên vẹn về mặt hình dạng của tế bào
D. Bệnh nhân không được ăn nhiều chất béo trước khi lấy mẫu bệnh phẩm trong vòng 12 giờ
Nguyên nhân nào sau đây có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả xét nghiệm định lượng nồng độ ion đồ máu ( K , Na , Cl )
A. Lấy máu tĩnh mạch ở chân
B. Lấy máu động mạch
C. Lấy máu ở tĩnh mạch đang truyền dịch
D. Lấy máu ở tĩnh mạch bất kì không truyền dịch
Yếu tố nào là chất trung hòa heparin?
A. Yếu tố 4 tiểu cầu
B. Yếu tố 5 tiểu cầu
C. Yếu tố 6 tiểu cầu
D. Yếu tố 7 tiểu cầu
Bệnh phẩm làm xét nghiệm đông máu bệnh nhân không được ăn quá nhiều chất béo trong vòng:
A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. 48 giờ
D. 72 giờ
Đối với bệnh phẩm làm xét nghiệm đông máu, phải đảm bảo tỉ lệ chất chống đông máu (Sodium citrate) và máu là:
A. 1:6
B. 6:1
C. 1:9
D. 9:1
Mẫu huyết tương dùng làm xét nghiệm đông máu là:
A. Huyết tương thường
B. Huyết tương đông lạnh
C. Huyết tương tươi đông lạnh
D. Huyết tương nghèo tiểu cầu
Chất chống đông trong bệnh phẩm làm xét nghiệm đông máu là
A. Sodium nitrate
B. EDTA
C. NaF
D. Heparin
Mẫu máu bệnh nhân có Hct lớn hơn bao nhiêu thì cần tính toán lại chất chống đông
A. 0.45
B. 0.55
C. 0.65
D. 0.75
Không được ăn quá nhiều chất béo trong vòng 12 giờ trước khi lấy máu vì:
A. Làm thay đổi Lipid máu
B. Huyết tương bị mờ đục gây sai lệch cho hệ thống đo quang
C. A và B đúng
D. A và B sai
Thời gian quay ly tâm máu toàn phần để thu được mẫu huyết tương nghèo tiểu cầu là bao lâu?
A. 20 phút
B. 15 phút
C. 30 phút
D. 40 phút
Sử dụng kim số mấy để tránh phát động quá trình đông máu ngoại sinh trong quá trình lấy máu?
A. 25G
B. 18G
C. 23G
D. 20G
Tại sao không dùng huyết tương giàu tiểu cầu trong xét nghiệm đông máu?
A. Vì khi dùng huyết tương giàu tiểu cầu sẽ làm huyết tương đục hơn nên máy khó xác định thời điểm đông
B. Vì tiểu cầu trung hòa heparin và có chứa 1 số chất gây ảnh hưởng xét nghiệm đông máu
C. Vì có thể dùng chất khác thay thế yếu tố tiểu cầu
D. Cả 3 ý trên
Huyết tương nghèo tiểu cầu thu được khi quay ly tâm:
A. 1500 vòng/phút trong 5 phút
B. 1000 vòng/phút trong 10 phút
C. 2500 vòng/phút trong 15 phút
D. 2000 vòng/phút trong 20 phút
Trước khi lấy máu, bệnh nhân không được ăn quá nhiều chất béo trong khoảng thời gian bao nhiêu?
A. 6 giờ
B. 9 giờ
C. 12 giờ
D. 24 giờ
Nếu bệnh nhân ăn quá nhiều chất béo trong khoảng 12 giờ trước khi lấy máu, nguyên nhân gây sai lệch trong kết quả xét nghiệm máu?
A. Tiểu cầu dễ tụ lại thành khối
B. Hồng cầu bị biến dạng
C. Huyết tương bị mờ đục
D. Cả A, B,và C đều sai