50 CÂU HỎI
Điều nào sau đay không phù hợp trong xét nghiệm máu bệnh nhân tả:
A. Số lượng hồng cầu tăng do cô đặc máu
B. Số lượng bạch cầu tăng do nhiễm khuẩn
C. Hct tăng
D. Tỷ trọng huyết tương tăng
Soi tươi phân tả dưới kính hiển vi cho thấy:
A. Hồng cầu đừng từng đám
B. Xác bạch cầu bị thoái hóa
C. Tễ tào niêm mạc ruột
D. Không thấy gì
Cấy phân tả cho kết quả sau:
A. 1 giờ
B. 12 giờ
C. 24 giờ
D. 2 ngày
Dung dịch cần thiết được xem là phù hợp nhất trong điều trị tả là:
A. NatriClorua 0. 9% phối hợp với Ringer Latate
B. Ringer Latate phối hợp với Glucose 5%
C. Ringer Latate phối hợp với Manitol
D. Ringer Latate và dung dịch ORS uống
Trước một bệnh nhân tả mất nước độ II, lượng dịch cần bù ngay là:
A. < 50ml/kg
B. 50 - 60ml/kg
C. 60 - 80 ml/kg
D. 80 - 100ml/kg
Kháng sinh và liều lượng ưu tiên được chọn điều trị Tả là:
A. Ofloxacine 400mg/ngày uống x 5ngày
B. Ampiciline 1000mg/ngày x 3 ngày
C. Tetracycilline 2g/ngày x 5 ngày
D. Tetracycilline 2g/ngày x 3 ngày
Các tai biên cần chú ý trong khi điều trị tả ngoại trừ:
A. Co giật do chuyền nhiều nước quá
B. Bí tiểu
C. Choáng dịch chuyền
D. Giảm K+ gây liệt ruột và ngừng tim
Thành phần dung dịch nào sau đây là tối ưu nên được lựa chọn trong điều trị tả:
A. Dacca (5,4,1)
B. Glucoza 5%
C. Cloruanatri 0,9%
D. Ringer lactate
Với bệnh tả, nếu được điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu kết quả cấy phân(-) sau:
A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. 36 giờ
D. 48 giờ
Hiện nay bệnh tả được dự phòng chủ yếu bằng:
A. Ăn chín uống sôi
B. Phát hiện sớm những bệnh nhân tả để điều trị kịp thời
C. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiêu
D. Hóa dự phòng tập thể khi có dịch xảy ra
Trong các biện pháp sau đây, điều nào là thiết yếu trong việc phòng chống bệnh tả
A. Giám sát tả khi có dịch xảy ra
B. Cách li bệnh nhân để điều trị
C. Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
D. Sử dụng nguồn nước sạch
Để biện pháp hóa dự phòng trong bệnh tả có hiệu quả tối đa nên thực hiện khi:
A. Trong cộng đồng có xảy ra dịch
B. Ngay sau khi ăn thức ăn nghi ngờ bị nhiễm bệnh
C. Thường xuyên uống kháng sinh trước khi ăn
D. Có trường hợp đầu tiên trong gia đình mắc bệnh
Thuốc đề nghị sử dụng trong hóa dự phòng là
A. Olxacine
B. Bactrim
C. Doxycycline
D. Ampiciline
Phân tả thường có nồng độ K+, Na+, HCO3 – cao hơn so với huyết tương?
A. Đúng
B. Sai
Trong điều trị bệnh tả, khi truyền dịch mà huyết áp không cải thiện thì sử dụng ngay các thuốc vận mạch như dopamin, isupren?
A. Đúng
B. Sai
Trong điều trị bệnh tả, có thể dùng Aspirrin, Indomethacine, Clopromazin…để giảm bái xuất nước qua cơ chế giảm AMP vòng?
A. Đúng
B. Sai
Bệnh tả khi được điều trị với thuốc kháng sinh đặc hiệu hầu hết kiểm tra phân (-) sau 48 giờ
A. Đúng
B. Sai
Xét nghiệm công thức máu trong bệnh tả cho thấy bạch cấu tăng cao phản ảnh hội chứng nhiễm trùng khá rõ?
A. Đúng
B. Sai
Miễn dịch trong bệnh tả tương đối bền vững:
A. Đúng
B. Sai
Trên cơ thể người, tụ cầu định cư thường xuyên ở:
A. Phổi - Màng phổ
B. Màng trong tim
C. Da, niêm mạc
D. Hậu môn- sinh dục
Bệnh cảnh do tụ cầu gây nên ở người hay gặp nhất là:
A. Viêm nội tâm mạc
B. Nhiễm trùng huyết
C. Viêm cơ do tụ cầu
D. Chốc lỡ, nhọt ở da
Hậu bối là ổ nhiễm trùng da do tụ cầu gặp ở
A. Vùng tầng sinh môn
B. Bẹn
C. Nách
D. Vai
Một thể tối cấp do nhiễm tụ cầu là:
A. Viêm màng trong tim do tụ cầu
B. Tụ cầu phổi, màng phổi
C. Nhiễm mủ huyết do tụ cầu
D. Tụ cầu ác tính ở mặt
Nhiễm trùng huyết do tụ cầu tần suất cao ở trường hợp nào sau đây?
A. Đặt Catherter dài ngày
B. Đặt nội khí quản dài ngày
C. Khai khí quản đặt canun dài ngày
D. Nặn nhọt ở da sớm
Các triệu chứng thường gặp trong bệnh viêm dạ dày ruột cấp do tụ cầu:
A. Xuất hiện sớm sau khi ăn lâm sàng nôn, đau bụng, ỉa chảy
B. Xuất hiện sớm sau khi ăn, lâm sàng với sốt nôn tiêu chảy
C. Xuất hiện sớm sau khi ăn, lâm sàng, đi cầu xối xã, phân lõng vàng tanh
D. Xuất hiện sau 12 giờ sau khi ăn, lâm sàng sốt đau bụng tiêu chảy
Chẩn đoán xác định nhiễm trùng huyết do tụ cầu khi:
A. Cấy máu (+)
B. Cấy máu và cấy mủ ở thương tổn (+)
C. Cấy máu (+) nhiều lần
D. Khi cấy máu (-) thì phải kết hợp với các triệu chứng lâm sàng khác như sốt cao, rét run, có ổ di bệnh nhiều cơ quan phũ tạng
Vị trí hay bị tấn công nhất trong viêm nội tâm mạc do tụ cầu là
A. Valve 2 lá và valve động mạch chủ
B. Valve 2 lá và valve động mạch phổi
C. Valve 3 lá và valve động mạch chủ
D. Valve 3 lá và valve động mạch phổi
Đặc điểm lâm sàng nào sau đây không phù hợp với nhuễm trùng, nhiễm độc thức ăn do tụ cầu:
A. Thời gian ủ bệnh ngắn khoảng 1-6 giờ
B. Bệnh nhân nôn nhiều, đau bụng và ỉa chảy
C. Trong phân có lẫn máu tươi
D. Phân lỏng thối
Bệnh cảnh nào được xem là một biến chứng nặng của nhiễm trùng huyết do tụ cầu:
A. Viêm nội tâm mạc
B. Viêm phổi
C. Viêm gan
D. Viêm xương tủy xương
Bệnh lý phổi do tụ cầu thường gặp ở trẻ nhỏ là:
A. Viêm phổi
B. Viêm phế quản
C. Phế quản- phế viêm
D. Tụ cầu phổi màng phổi
Tụ cầu gây nên bệnh cảnh lâm sàng nào ở tổ chức thần kinh:
A. Xuất huyết não
B. Viêm màng não mủ
C. Viêm não
D. Viêm tủy
Điều trị nhọt tụ cầu ở da thông thường:
A. Sát trùng vùng da có thương tổn và làm vệ sinh
B. Làm sạch vết thương vùng da có thương tổn, nếu có nguy cơ tái đi tái lại nên dùng kháng sinh họ Cephalosporin thế hệ 1
C. Phải điều trị triệt để tránh biến chứng với Gentamycin + Peniciline
D. Cách ly và làm vệ sinh vùng thương tổn
Kháng sinh được chọ lựa trong điều trị viêm nội tâm mạc do tụ cầu là:
A. Gentamycin
B. Cefazolin
C. Fosfomycin
D. Vancomycin
Thời gian điều trị viêm nội tâm mạc do tụ cầu là:
A. 1 - 2 tuần
B. 4 - 6 tuần
C. 6 - 8 tuần
D. 1 - 2 tháng
Thời gian điều trị tụ cầu phổi - màng phổi là:
A. 1 - 2 tuần
B. 2 - 4 tuần
C. 4 - 6 tuần
D. 6 - 8 tuần
Điều nào không phù hợp để dự phòng nhiễm tụ cầu từ da:
A. Kiểm tra người mang mầm bệnh ở các nhân viên làm kỹ nghệ thực phẩm
B. Tôn trọng qui chế vô trùng khi có phẩu thuật
C. Không nặn nhọt ở da sớm
D. Dùng kháng sinh dự phòng
Phòng nhiễm tụ cầu cần phải:
A. Bảo vệ hàng rào da và niêm mạc tránh thương tổn
B. Giữ gìn vệ sinh thân thể
C. Tránh côn trùng đốt
D. Môi trường chung quanh khô ráo sạch sẽ
Biện pháp đề phòng nhiễm trùng huyết do tụ cầu ngoại trừ:
A. Không sử dụng kháng sinh bừa bãi làm xuất hiện chủng vi khuẩn kháng thuốc
B. Tuyệt đối vô trùng trong các thủ thuật
C. Giáo dục cho cộng đồng có thói quen vệ sinh trong sinh hoạt
D. Nâng cao sức đề kháng của cơ thể
Để tránh tụ cầu kháng thuốc cần phải:
A. Dùng ngay kháng sinh mạnh từ đầu
B. Phối hợp kháng sinh trong điều trị
C. Phối hợp kháng sinh và khán viêm
D. Tất cả yếu tố trên
Tụ cầu vàng thường định cư ở da và niêm mạc kí chủ:
A. Đúng
B. Sai
Nội độc tố của tụ cầu sản xuất ra làm rối loạn nhiều chức năng quan trọng:
A. Đúng
B. Sai
Chẩn đoán một trường hợp nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu khi cấy máu (+)?
A. Đúng
B. Sai
Trên thế giới, bệnh nhiễm virus dengue chủ yếu xảy ra ở
A. các nước miền bán nhiệt đới
B. các nước miền ôn đới, nhiệt đới
C. các nước ôn đới, bán nhiệt đới
D. các nước nhiệt đới, bán nhiệt đới
Lý do sau làm bệnh nhiễm virus dengue ảnh hưởng đến lớn đến xã hội, ngoại trừ:
A. bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao
B. tác động đến đời sống kinh tế - xã hội
C. hàng năm bệnh có tỷ lệ mắc cao
D. bệnh ảnh hưởng lớn đến ngân sách quốc gia
Ở nước ta, bệnh do nhiễm virus dengue có mặt ở, ngoại trừ:
A. các tỉnh ven biển miền Trung
B. các tỉnh miền Bắc
C. các tỉnh Tây nguyên
D. các tỉnh có khí hậu lạnh
Trong vùng dịch sốt dengue xuất huyết lưu hành, đối tượng sau đây dễ mắc bệnh nhất, ngoại trừ:
A. Thiếu niên
B. Thanh niên
C. Trung niên
D. Người cao tuổi
Nếu như trong cộng đồng có mầm bệnh, vectơ, yếu tố nào sau đây có thể góp phần cho dịch sốt dengue xuất huyết dễ xảy ra, ngoại trừ:
A. Mật độ dân cư cao
B. Môi trường sống có nhiều vật đọng nước
C. Mật độ muỗi truyền bệnh cao
D. Nhiệt độ môi trường 140C
Điểm nào sau đây không thuộc về virus dengue:
A. Thuộc họ Flaviviridae
B. Thuộc nhóm Arbovirus
C. Miễn dịch không bền
D. Có miễn dịch chéo từng phần
Lý do nào sau đây gây khó khăn trong việc sản xuất vắc xin để chủng ngừa virus dengue:
A. Do virus dengue không có kháng nguyên vỏ
B. Do miễn dịch chéo từng phần tạm thời trong 4 type
C. Vì không thể nuôi cấy virus dengue
D. Vì virus đột biến rất nhanh
Vật chủ chủ yếu của virus dengue là:
A. Người
B. Loài khỉ
C. Lợn
D. Muỗi Aedes egypti