18 CÂU HỎI
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Vật ở thể rắn có
A. thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén.
B. thể tích và hình dạng riêng, dễ nén.
C. thể tích riêng, nhưng không có hình dạng riêng, rất khó nén.
D. thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, dễ nén.
Các phân tử ở bề mặt chất lỏng tham gia chuyển động nhiệt, trong đó có những phân tử chuyển động …(1). Một số phân tử chất lỏng này có…(2)…thắng lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì chúng có thể thoát ra khỏi mặt thoáng trở thành các phân tử hơi. Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp.
A. (1) hướng ra ngoài chất lỏng; (2) thế năng đủ lớn.
B. (1) hướng ra ngoài chất lỏng; (2) động năng đủ lớn.
C. (1) hướng vào trong chất lỏng; (2) động năng đủ lớn.
D. (1) hướng ra ngoài chất lỏng; (2) thế năng đủ lớn.
Một vật được làm lạnh từ xuống Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu độ?
A. 20 K.
B. 15 K.
C. 253 K.
D. 293 K.
Đặt cốc nhôm đựng 0,2 lít nước ở nhiệt độ đo bằng nhiệt kế 1 (NK1) vào trong bình cách nhiệt đựng 0,5 lít nước ở nhiệt độ đo bằng nhiệt kế 2 (NK2). Quan sát sự thay đổi nhiệt độ của nước trong bình và cốc từ khi bắt đầu thí nghiệm cho đến khi hai nhiệt độ này bằng nhau. Có thể biết nước trong bình truyền nhiệt lượng cho nước trong cốc vì
A. Số chỉ của NK1 và số chỉ của NK2 đều giảm.
B. Số chỉ của NK1 và số chỉ của NK2 đều tăng.
C. Số chỉ của NK1 giảm và số chỉ của NK2 tăng.
D. Số chỉ của NK1 tăng và số chỉ của NK2 giảm.
Áp suất do các phân tử khí tác dụng lên thành bình chứa tỉ lệ nghịch với
A. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích.
B. khối lượng của mỗi phân tử khí.
C. thể tích bình chứa khí.
D. khối lượng riêng của khí.
Một khối khí helium có động năng tịnh tiến trung bình của mỗi phân tử là 0,1 eV. Nhiệt độ của khối khí khi đó là
A. 500 °C.
B. 500 K.
C. 737 K.
D. 773 °C.
Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một khối khí lí tưởng, khi thể tích của khối khí giảm đi 2 lít thì áp suất của nó tăng lên 1,2 lần. Thể tích ban đầu của khối khí là
A. 10 lít.
B. 4 lít.
C. 12 lít.
D. 2,4 lít.
Chỉ ra phát biểu đúng khi nói về kim la bàn.
A. Lực làm kim la bàn quay là lực hấp dẫn.
B. Bình thường, cực Bắc của kim la bàn chỉ về hướng Bắc địa lí.
C. Kim la bàn luôn luôn định hướng theo một phương xác định.
D. Kim la bàn chỉ chịu ảnh hưởng bởi từ trường của Trái Đất.
Bốn hạt có cùng điện tích được phóng vào từ trường đều với vận tốc ban đầu như nhau. Hạt chuyển động trên các đường tròn có bán kính khác nhau nhưng tốc độ bằng nhau. Biết bán kính đường tròn mà các hạt chuyển động lần lượt là Hạt nào có khối lượng lớn nhất?
A. Hạt chuyển động trên đường tròn có bán kính r1
B. Hạt chuyển động trên đường tròn có bán kính r2
C. Hạt chuyển động trên đường tròn có bán kính r3
D. Hạt chuyển động trên đường tròn có bán kính r4
Một khung dây có diện tích được đặt nghiêng so với đường sức của từ trường đều với độ lớn cảm ứng từ là 0,40 T. Từ thông qua khung dây là
A. 0,085 Wb.
B. 0,38 Wb.
C. 0,12 Wb.
D. 0,75 Wb.
Biết độ lớn cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I tạo ra ở vị trí cách trục dây dẫn một khoảng r là với B tính bằng tesla (T), r tính bằng mét (m) và I tính bằng ampe Một dây dẫn thẳng dài 2m mang dòng điện Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện gây ở vị trí cách nó 2 cm lớn gấp mấy lần so với khoảng cách 4 cm?
A. 2.
B.
C. 4.
D.
Một tàu vũ trụ chuyển động quanh Mặt Trăng. Tàu đang ở độ cao 10 km so với bề mặt của Mặt Trăng thì phát ra một xung vô tuyến về phía bề mặt của Mặt Trăng. Thời gian từ khi phát ra xung đến khi nhận được xung phản xạ là:
A. 33 ns.
B. 67 ns.
C. 33 .
D. 67
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 200 V vào hai đầu một điện trở Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là:
A. 2,8A
B. 4,0A
C. 2,0
D. 5,0
Hạt nhân chromium có:
A. 28 electron.
B. 52 proton.
C. 76 nucleon.
D. 28 neutron.
Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
Hạt nhân phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Hạt nhân sản phẩm này có
A. 62 nucleon.
B. 24 proton.
C. 23 proton.
D. 36 neutron.
Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của lượng chất đó.
Hạt nhân neon có năng lượng liên kết riêng là 8,264 MeV/nucleon. Độ hụt khổi của hạt nhân này là
A. 297,5 u.
B. 0,1597 u.
C. 0,3194 u.
D. 148,8 u.